Hiện nay, các cá nhân có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất thuộc sở hữu của mình khi đáp ứng đủ các điều kiện chuyển nhượng theo quy định của Luật Đất đai 2013. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển nhượng có rất nhiều rủi ro có thể phát sinh tranh chấp, điển hình là tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Dưới đây là bài viết hướng dẫn giải quyết tranh chấp phát sinh trong trường hợp này.
Mục Lục
Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất?
Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất hiện nay đang gặp khó khăn trong việc nhận dạng đâu là tranh chấp bất động sản hay là tranh chấp liên quan đến bất động sản.
Việc xác định tranh chấp bất động sản hay là tranh chấp liên quan đến bất động sản có ý nghĩa xác định thẩm quyền của Tòa án giải quyết. Chính vì có sự nhầm lẫn về tranh chấp cho nên có rất nhiều trường hợp nhiều cấp Tòa nhầm lẫn giữa “Tranh chấp về bất động sản” và “Tranh chấp liên quan đến bất động sản”, dẫn đến việc thụ lý vụ án không đúng thẩm quyền hoặc trả hồ sơ do “chưa đủ điều kiện khởi kiện” – vì chưa hòa giải ở cấp cơ sở.
Vì vậy, cần phân biệt rõ hai dạng tranh chấp này như sau:
Thứ nhất, tranh chấp về bất động sản
- Ví dụ: tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất; tranh chấp ai là chủ sở hữu nhà; Tranh chấp đòi lại nhà đất bị chiếm hữu trái phép; tranh chấp về các quyền khác đối với bất động sản…
- Khi giải quyết các tranh chấp này, Tòa án phải xác định ai là người có các quyền (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, các quyền khác…) đối với bất động sản. Các tranh chấp này gọi là Tranh chấp về bất động sản hay “có đối tượng tranh chấp là bất động sản” và chỉ có Tòa án nơi có bất động sản mới có thẩm quyền giải quyết.
Thứ hai, tranh chấp liên quan đến bất động sản
- Ví dụ: Tranh chấp về các giao dịch có liên quan đến bất động sản như: Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất; Tranh chấp hợp đồng mua bán nhà bằng giấy VIẾT TAY; Tranh chấp đòi lại nhà, đất cho thuê, cho mượn, ở nhờ…; Và các tranh chấp có liên quan đến bất động sản như: Tranh chấp thừa kế nhà, đất; Vụ án hôn nhân có tranh chấp về bất động sản…
- Các tranh chấp này gọi là Tranh chấp liên quan đến bất động sản. Và thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ xác định theo nguyên tắc chung của Bộ luật tố tụng dân sự 2015: Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm
>>Xem thêm: Đất đang tranh chấp có được chuyển nhượng không?
>>>Xem thêm: Điều khoản cơ bản trong hợp đồng cho thuê lại quyền sử dụng đất
Các trường hợp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất bị vô hiệu?
Theo quy định tại Điều 502 Bộ luật Dân sự năm 2015 có quy định: Hợp đồng về quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản theo hình thức phù hợp với quy định của Bộ luật này, pháp luật về đất đai và quy định khác của pháp luật có liên quan.
Theo Khoản 3 Điều 167 Luật đất đai 2013 thì hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại điểm b khoản này;
Như vậy:
- BLDS 2015 và Luật Đất Đai năm 2013 quy định hình thức của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là phải bằng văn bản, được công chứng hoặc chứng thực thì mới có hiệu lực.
- Khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà chuyển nhượng miệng hoặc không công chứng, chứng thực thì hợp đồng đó sẽ vô hiệu.
Thời hiệu khởi kiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất?
Theo quy định tại Điều 429 BLDS năm 2015 quy định: Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm.
Mặc khác tại Khoản 3 Điều 155 BLDS năm 2015 thì tranh chấp quyền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện.
Như vậy, đối với tranh chấp liên quan đến hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê quyền sử dụng đất và hợp đồng thuê lại quyền sử dụng đất thì áp dụng thời hiệu khởi kiện theo quy định tại Điều 429 BLDS năm 2015.
Còn đối với tranh chấp về quyền sử dụng đất (tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất) thì theo quy định tại khoản 3 Điều 155 BLDS năm 2015 không áp dụng thời hiệu khởi kiện.
Trên đây là các tư vấn pháp luật về đất đai liên quan đến xử lý tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Các cá nhân, tổ chức để tránh các rủi ro cũng như có tranh chấp khi tiến hành ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất xin vui lòng liên hệ luật sư tư vấn luật đất đai tại Chuyên Tư Vấn Luật qua hotline 1900 63 63 87 để được hỗ trợ tốt nhất. Trân trọng!
Xin chào luật sư em có câu hỏi cần được tư vấn ạ bố chồng em có mua một mảnh đất từ năm 1998 có làm giấy chuyển nhượng viết tay nhờ trưởng thôn nơi mua mảnh đất làm chứng ký và làm thủ tục xin chuyển nhượng sang tên bố e nhưng người chủ cũ nói mảnh đất chưa có sổ đỏ nên chưa sang nhượng được và từ năm 1998 tới nay gia đình e sử dụng canh tác ổn định trên mảnh đất đó mà không biết rằng chủ sở hữu mảnh đất cũ đã cầm sổ đỏ mảnh đất này đi thế chấp ngân hàng vì bố em ở xã khác tới mua đất chủ sử dụng cũ mới nhận được sổ đỏ từ năm 2007 mà không báo cho gia đình e để tiến hành làm thủ tục chuyển nhượng mà tự ý cầm sổ đỏ đi vay ngân hàng vậy cho em hỏi bây giờ gia đình em muốn đòi lại quyền lợi và yêu cầu chủ cũ chuyển nhượng sang tên sổ đỏ cho bố em thì phải làm như thế nào ạ và gia đình em có quyền khởi kiện chủ sử dụng cũ vì vi phạm quyền sử dụng đất đai không ạ em xin cảm ơn và mong được luật sư giải đáp ạ
Chào bạn Thương
Dựa vào những thông tin bạn đã đưa ra, chúng tôi có tư vấn sau:
Thứ nhất, căn cứ vào quy định về điều kiện chuyển nhượng tại khoản 1 Điều 188 Luật đất đai 2013; người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện:
– Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này;
– Đất không có tranh chấp;
– Quyền sử dụng đất không bị kê biên để đảm bảo thi hành án;
– Trong thời hạn sử dụng đất.
Thứ hai, căn cứ khoản 1 Điều 82 Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định về hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2013
Thủ tục đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với trường hợp đã chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền theo quy định.
Trường hợp người đang sử dụng đất do nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trước ngày 01 tháng 01 năm 2008 mà đất đó chưa được cấp giấy chứng nhận và không thuộc quy định tại khoản 2 Điều này thì người nhận chuyển quyền sử dụng đất thực hiện thủ tục đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất lần đầu theo quy định của Luật đất đai và quy định tại Nghị định này mà không phải làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất; cơ quan tiếp nhận hồ sơ không được bắt buộc người nhận chuyển quyền sử dụng đất nộp hợp đồng, văn bản chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Thứ 3, nếu chủ cũ cầm Sổ đỏ vay ngân hàng trước khi thực hiện giao dịch mua bán thì bố chồng bạn chỉ được mua khi ngân hàng đồng ý cho chuyển nhượng quyền sử dụng đất đang thế chấp hoặc chủ cũ thực hiện đã làm thủ tục xóa đăng ký thế chấp theo quy định của pháp luật. Nếu hai bên xác lập việc chuyển nhượng trước khi chủ cũ cầm Sỏ đỏ vay ngân hàng thì giao dịch giữa chủ cũ và ngân hàng vô hiệu vì Bộ luật dân sự quy định tài sản bảo đảm là tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm.
Từ những cơ sở pháp lý trên, mảnh đất mà bố chồng của bạn đã mua chưa đủ điều kiện để chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Để đảm bảo giao dịch chuyển nhượng hợp pháp và đảm bảo quyền lợi khi tranh chấp xảy ra thì bố chồng bạn nên đi công chứng giấy chuyển nhượng quyền sử dụng đất( giấy viết tay có đầy đủ chữ ký của các bên). Năm 2007, chủ cũ nhận được Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng không thông báo cho gia đình bạn để thực hiện thủ tục chuyển nhượng thì trước hết bố chồng bạn đến gặp chủ cũ của mảnh đất đó đề nghị thực hiện thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Trường hợp người chủ đó cố chấp không thực hiện thì bạn có quyền nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc khởi kiện lên cơ quan có thẩm quyền cụ thể là Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có đất đang tranh chấp.
Trân trọng.
Luật Sư Tư Vấn Pháp Luật
Tìm kiếm …
Giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Hợp Đồng, Đất Đai
Giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Mục Lục
1 Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất?
2 Các trường hợp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất bị vô hiệu?
3 Thời hiệu khởi kiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất?
Hiện nay, các cá nhân có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất thuộc sở hữu của mình khi đáp ứng đủ các điều kiện chuyển nhượng theo quy định của Luật đất đai 2013. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển nhượng có rất nhiều rủi ro có thể phát sinh tranh chấp, điển hình là tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Dưới đây là bài viết hướng dẫn giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Cách giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất?
Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất hiện nay đang gặp khó khăn trong việc nhận dạng đâu là tranh chấp bất động sản hay là tranh chấp liên quan đến bất động sản.
Việc xác định tranh chấp bất động sản hay là tranh chấp liên quan đến bất động sản có ý nghĩa xác định thẩm quyền của Tòa án giải quyết. Chính vì có sự nhầm lẫn về tranh chấp cho nên có rất nhiều trường hợp nhiều cấp Tòa nhầm lẫn giữa “Tranh chấp về bất động sản” và “Tranh chấp liên quan đến bất động sản”, dẫn đến việc thụ lý vụ án không đúng thẩm quyền hoặc trả hồ sơ do “chưa đủ điều kiện khởi kiện” – vì chưa hòa giải ở cấp cơ sở. Vì vậy, cần phân biệt rõ hai dạng tranh chấp này như sau:
Thứ nhất, tranh chấp về bất động sản
Ví dụ: tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất; Tranh chấp ai là chủ sở hữu nhà; Tranh chấp đòi lại nhà đất bị chiếm hữu trái phép; Tranh chấp về các quyền khác đối với bất động sản…
Khi giải quyết các tranh chấp này, Tòa án phải xác định ai là người có các quyền (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, các quyền khác…) đối với bất động sản. Các tranh chấp này gọi là “Tranh chấp về bất động sản” hay “có đối tượng tranh chấp là bất động sản” và chỉ có Tòa án nơi có bất động sản mới có thẩm quyền giải quyết.
Thứ hai, tranh chấp liên quan đến bất động sản
Ví dụ: Tranh chấp về các giao dịch có liên quan đến bất động sản như: Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất; Tranh chấp hợp đồng mua bán nhà; Tranh chấp đòi lại nhà, đất cho thuê, cho mượn, ở nhờ…; Và các tranh chấp có liên quan đến bất động sản như: Tranh chấp thừa kế nhà, đất; Vụ án hôn nhân có tranh chấp về bất động sản…
Thực tế giải quyết tranh chấp hợp đồng đất đai
Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng đất đai
Các tranh chấp này gọi là “Tranh chấp liên quan đến bất động sản”. Và thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ xác định theo nguyên tắc chung của Bộ luật tố tụng dân sự 2015: Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm
Các trường hợp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất bị vô hiệu?
Theo quy định tại Điều 502 Bộ luật dân sự năm 2015 có quy định: Hợp đồng về quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản theo hình thức phù hợp với quy định của Bộ luật này, pháp luật về đất đai và quy định khác của pháp luật có liên quan.
Theo Khoản 3 Điều 167 Luật đất đai 2013 thì hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại điểm b khoản này;
Như vậy, Bộ Luật Dân sự năm 2015 và Luật Đất Đai năm 2013 quy định hình thức của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là phải bằng văn bản, được công chứng hoặc chứng thực và được đăng ký tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất mới phát sinh hiệu lực. Khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà chuyển nhượng miệng hoặc không công chứng, chứng thực thì hợp đồng đó sẽ vô hiệu.
Thời hiệu khởi kiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất?
Theo quy định tại Điều 429 BLDS năm 2015 quy định: Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng qyền sử dụng đất là 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm.
Mặc khác, tại Khoản 3 Điều 155 BLDS năm 2015 quy định “Tranh chấp về quyền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai” thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện.
Khởi kiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Thời hiệu khởi kiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Như vậy, đối với tranh chấp liên quan đến hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê quyền sử dụng đất và hợp đồng thuê lại quyền sử dụng đất thì áp dụng thời hiệu khởi kiện theo quy định tại Điều 429 BLDS năm 2015. Còn đối với tranh chấp về quyền sử dụng đất (tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất) thì theo quy định tại khoản 3 Điều 155 BLDS năm 2015 không áp dụng thời hiệu khởi kiện.
Trên đây là các tư vấn pháp luật về đất đai liên quan đến giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Các cá nhân, tổ chức để tránh các rủi ro cũng như có tranh chấp khi tiến hành ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất xin vui lòng liên hệ Luật sư Phan Mạnh Thăng để được hỗ trợ tốt nhất.
Ls Phan Manh Thang
Phan Mạnh Thăng
Tôi là Thạc Sĩ – Luật Sư Phan Mạnh Thăng thành viên của đoàn luật sư Tp.HCM cũng là Founder của công ty luật Long Phan PMT. Chuyên tư vấn giải quyết các vấn đề về đất đai, hợp đồng thương mại ổn thỏa và nhanh nhất. Với 7 năm kinh nghiệm của mình đã giải quyết thành công nhiều yêu cầu pháp lý của khách hàng. Hãy liên hệ với tôi qua số hotline: 0908 748 368 nếu bạn đang cần giải quyết các vấn đề về pháp luật.
Số điện thoại hỗ trợ Miền Bắc: Chuyên viên Hiếu Khánh: 0971.058.797 – 088.856.92.97
4 Lời bình
Thương
Thương trên 08/10/2019 lúc 9:13 chiều
Xin chào luật sư em có câu hỏi cần được tư vấn ạ bố chồng em có mua một mảnh đất từ năm 1998 có làm giấy chuyển nhượng viết tay nhờ trưởng thôn nơi mua mảnh đất làm chứng ký và làm thủ tục xin chuyển nhượng sang tên bố e nhưng người chủ cũ nói mảnh đất chưa có sổ đỏ nên chưa sang nhượng được và từ năm 1998 tới nay gia đình e sử dụng canh tác ổn định trên mảnh đất đó mà không biết rằng chủ sở hữu mảnh đất cũ đã cầm sổ đỏ mảnh đất này đi thế chấp ngân hàng vì bố em ở xã khác tới mua đất chủ sử dụng cũ mới nhận được sổ đỏ từ năm 2007 mà không báo cho gia đình e để tiến hành làm thủ tục chuyển nhượng mà tự ý cầm sổ đỏ đi vay ngân hàng vậy cho em hỏi bây giờ gia đình em muốn đòi lại quyền lợi và yêu cầu chủ cũ chuyển nhượng sang tên sổ đỏ cho bố em thì phải làm như thế nào ạ và gia đình em có quyền khởi kiện chủ sử dụng cũ vì vi phạm quyền sử dụng đất đai không ạ em xin cảm ơn và mong được luật sư giải đáp ạ
Hồi đáp
Gửi Lời bình
Hủy
Email và số điện thoại của bạn sẽ không được hiển thị công khai.
Chúng tôi sẽ phản hồi qua email, số điện thoại, trả lời bình luận chậm nhất sau 24h tiếp nhận thông tin của bạn. Chân thành cảm ơn!
Bình luận
Tên (*)
Email
Số điện thoại (*)
Triệu Hiếu Khánh
Triệu Hiếu Khánh trên 09/10/2019 lúc 8:45 chiều
Chào bạn Thương
Dựa vào những thông tin bạn đã đưa ra, chúng tôi có tư vấn sau:
Thứ nhất, căn cứ vào quy định về điều kiện chuyển nhượng tại khoản 1 Điều 188 Luật đất đai 2013; người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện:
– Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này;
– Đất không có tranh chấp;
– Quyền sử dụng đất không bị kê biên để đảm bảo thi hành án;
– Trong thời hạn sử dụng đất.
Thứ hai, căn cứ khoản 1 Điều 82 Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định về hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2013
Thủ tục đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với trường hợp đã chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền theo quy định.
Trường hợp người đang sử dụng đất do nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trước ngày 01 tháng 01 năm 2008 mà đất đó chưa được cấp giấy chứng nhận và không thuộc quy định tại khoản 2 Điều này thì người nhận chuyển quyền sử dụng đất thực hiện thủ tục đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất lần đầu theo quy định của Luật đất đai và quy định tại Nghị định này mà không phải làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất; cơ quan tiếp nhận hồ sơ không được bắt buộc người nhận chuyển quyền sử dụng đất nộp hợp đồng, văn bản chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Thứ 3, nếu chủ cũ cầm Sổ đỏ vay ngân hàng trước khi thực hiện giao dịch mua bán thì bố chồng bạn chỉ được mua khi ngân hàng đồng ý cho chuyển nhượng quyền sử dụng đất đang thế chấp hoặc chủ cũ thực hiện đã làm thủ tục xóa đăng ký thế chấp theo quy định của pháp luật. Nếu hai bên xác lập việc chuyển nhượng trước khi chủ cũ cầm Sỏ đỏ vay ngân hàng thì giao dịch giữa chủ cũ và ngân hàng vô hiệu vì Bộ luật dân sự quy định tài sản bảo đảm là tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm.
Từ những cơ sở pháp lý trên, mảnh đất mà bố chồng của bạn đã mua chưa đủ điều kiện để chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Để đảm bảo giao dịch chuyển nhượng hợp pháp và đảm bảo quyền lợi khi tranh chấp xảy ra thì bố chồng bạn nên đi công chứng giấy chuyển nhượng quyền sử dụng đất( giấy viết tay có đầy đủ chữ ký của các bên). Năm 2007, chủ cũ nhận được Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng không thông báo cho gia đình bạn để thực hiện thủ tục chuyển nhượng thì trước hết bố chồng bạn đến gặp chủ cũ của mảnh đất đó đề nghị thực hiện thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Trường hợp người chủ đó cố chấp không thực hiện thì bạn có quyền nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc khởi kiện lên cơ quan có thẩm quyền cụ thể là Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có đất đang tranh chấp.
Trân trọng.
Hồi đáp
Hồ ngọc duy
Hồ ngọc duy trên 17/10/2019 lúc 6:50 chiều
Xin luật sư tư vấn giúp tôi.
Vụ việc của tôi xin được tóm tắt như sau.
Tôi được cha cho phần đất gồm 2 công vườn và 1 nền nhà ở vào năm 1980 do tôi cũng thiếu hiểu biết về mặt giấy tờ nên đã không cắt phần đất mà tôi được cho ra.cho đến năm 2011 e út tôi la nguời ở chung vơi cha tôi đã âm thầm làm hợp đồng tặng cho và e tôi đã đứng tên hết phần đất của tôi.đến năm 2014 em tôi đã đi vây ngân hàng do không có tiền trả nên ngân hàng đã khơi kiện và được chi thi hành án xuống nhà và đất đo đạc tiến hành kê biên.lúc đo tôi moi tá hỏa và tôi đã làm đơi khởi kiện ra tòa.sau nhiều lần hòa giải o tòa em tôi nói là không cho lấy lại phần đât 2 công vườn chỉ cho nên nhà và hiện giờ tôi đang đợi ngày ra tòa.xin luat su tu vấn trường hop của tôi như vậy tôi có thắng kiện không và xin luật sự hướng dẫn giúp tôi cung cấp những chứg cứ gì thêm để tôi được thắng kiện.xin c on
Xin chào bạn Hồ Ngọc duy, trường hợp này bạn vui lòng gọi đến Hotline 0908 748 368 (Luật sư Phan Mạnh Thăng) để được trực tiếp tư vấn và hướng dẫn về thủ tục khởi kiện.
Trân trọng cảm ơn bạn.
Chào bạn Hồ Ngọc duy,
Trường hợp này bạn vui lòng gọi đến Hotline 0908 748 368 (Luật sư Phan Mạnh Thăng) để được trực tiếp tư vấn và hướng dẫn về thủ tục khởi kiện.
Trân trọng cảm ơn bạn.
Xin luật sư tư vấn giúp tôi.
Vụ việc của tôi xin được tóm tắt như sau.
Tôi được cha cho phần đất gồm 2 công vườn và 1 nền nhà ở vào năm 1980 do tôi cũng thiếu hiểu biết về mặt giấy tờ nên đã không cắt phần đất mà tôi được cho ra.cho đến năm 2011 e út tôi la nguời ở chung vơi cha tôi đã âm thầm làm hợp đồng tặng cho và e tôi đã đứng tên hết phần đất của tôi.đến năm 2014 em tôi đã đi vây ngân hàng do không có tiền trả nên ngân hàng đã khơi kiện và được chi thi hành án xuống nhà và đất đo đạc tiến hành kê biên.lúc đo tôi moi tá hỏa và tôi đã làm đơi khởi kiện ra tòa.sau nhiều lần hòa giải o tòa em tôi nói là không cho lấy lại phần đât 2 công vườn chỉ cho nên nhà và hiện giờ tôi đang đợi ngày ra tòa.xin luat su tu vấn trường hop của tôi như vậy tôi có thắng kiện không và xin luật sự hướng dẫn giúp tôi cung cấp những chứg cứ gì thêm để tôi được thắng kiện.xin c on
Chào bạn,
Trường hợp này bạn vui lòng gọi đến Hotline 0908 748 368 (Luật sư Phan Mạnh Thăng) để được trực tiếp tư vấn và hướng dẫn về thủ tục khởi kiện.
Trân trộng cảm ơn bạn.
Xin luật sư tư vấn giúp tôi:
Nói tóm tắt: mãnh đất nhà tôi nằm ngay mặt tiền lộ lớn 700m vuông đất vào khoảng nữa năm trước nhà tôi gặp khó khắn nên phải bán miếng đất kế nhà ngang 10m vuông dài 30m là 300m cả hai bên đều thoả thuận theo hợp đồng đã giao kết trước đó, mãnh đất bán với giá là 1tỷ 260 triệu đồng. Bên B đã đặt cọc 800 triệu chỉ chờ ngay ra công chứng làm các thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Nhưng có một số vấn đề phát sinh tôi k thể tách đất để bán được vì họ nói mãnh đất tôi đang bán có phần đất của nhà nước và không chịu kí tên cho tôi chuyển quyền sử dụng đất cho bên B. Nay bên B đòi tôi trả lại số tiền đã đặt cọc nếu không thì sẽ khởi kiện ra toà để quyết. Nhưng hiện tại số tiền đó tôi đã trả nợ không còn được bao nhiêu nên không đủ để trả lại cho bên B. luật sư có cách nào giúp tôi không ạ!
Được biết hiện tại bên B yêu cầu nếu làm giấy tờ sang tên chuyển nhượng quyền sử dụng đất không được thì một là trả tiền lại, hai là uỷ quyền hết mãnh đất 700m đo cho bên B, 3 là khởi kiện ra toà, giờ tôi rối quá k biết làm sao mong luật sư tư vấn giúp tôi với ạ!
Xin luât sư tư vấn giup tôi.
Tôi có thuê 1 phòng trọ đã o cũng lâu đóng tiền đầy đủ.nhưng vừa rôi tôi có lịch đi côg tác xa 8 thág tôi không đóg đuoc tiền trọ.khi tôi về chủ trọ noi tại tôi quá lâu không đóng tiền nên tài sản hàng hóa của tôi đốt bỏ để cho nguoi khac thuê phòng.xin luat su tu van lam sao để tôi lây lại đuoc quyen loi cua minh.xin cam on
Xin chào bạn Hồ Ngọc Duy vấn đề của bạn, chuyên tư vấn luật xin được tư vấn như sau:
quan hệ giữa bạn và chủ nhà trọ là quan hệ cho thuê nhà ở. theo đó bạn có nghĩa vụ phải đống tiền nhà đúng hạn theo như hai bên thỏa thuận hoặc không thỏa thuận thì theo tập quán. nếu không trả tiền nhà không đúng theo thỏa thuận thì bạn bị coi là vi phạm nghũa vụ trả tiền thuê trong hợp đồng và bên cho thuê có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng. Do đó theo quy định của pháp luật họ có quyền mở khóa phòng bạn dưới sự chứng kiếm của người có thẩm quyền và kấy lại căn nhà đó. Còn hành vi đốt tài sản của bạn thì hành vi đó được xem là hành vi vi phạm pháp luật, bạn có thể yêu cầu cơ quan công an hoặc ủy ban nhân dân yêu cầu giải quyết và bồi thường theo quy định của pháp luật.
Mọi thắc mắc bạn vui lòng liên hệ hotline 0908 748 368 để được tư vấn miễn phí