Luật Doanh Nghiệp

Phòng ngừa rủi ro pháp lý khi tranh chấp tài sản Doanh nghiệp trong quá trình M&A

Phòng ngừa rủi ro pháp lý khi tranh chấp tài sản Doanh nghiệp trong quá trình M&A, hiện nay với sự phát triển của nền kinh tế thị trường mua bán, sáp nhập doanh nghiệp diễn ra rất phổ biến. Điều này kéo theo nhiều hệ lụy đáng kể như rủi ro tài chính, rủi ro pháp lý. Vậy cần làm gì để tránh, phòng ngừa các rủi ro pháp lý khi tranh chấp tài sản của Doanh nghiệp trong quá trình M&A. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc liên quan đến vấn đề này.

Phòng ngừa rủi ro pháp lý khi tranh chấp tài sản Doanh nghiệp trong quá trình M&A

Phòng ngừa rủi ro pháp lý khi tranh chấp tài sản Doanh nghiệp trong quá trình M&A

Hoạt động M&A tiềm ẩn nhiều rủi ro

Thực hiện hoạt động M&A có thể giúp doanh nghiệp mở rộng thị phần, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình với đối thủ trên thị trường, tạo điều kiện để doanh nghiệp đạt được lợi nhuận mà mình đề ra. Tuy nhiên, đi kèm với đó là nhiều rủi ro, có thể kể đến như:

  • Tranh chấp giữa bên mua và bên bán trong quá trình thực hiện thương vụ.
  • Tranh chấp giữa chủ sở hữu lao động và người lao động hoặc tập thể người lao động cũ.
  • Tranh chấp giữa bên bán, bên mua với khách hàng của các bên.
  • Các rủi ro đến từ thông tin pháp lý, tính trung thực của các văn bản pháp lý trong quá trình thực hiện thương vụ M&A.
  • Các vấn đề tranh chấp nội bộ khi việc tái cấu trúc không như ý muốn.

>>Xem thêm: Cơ chế ủy quyền trong hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp

Phòng ngừa rủi ro pháp lý khi tranh chấp tài sản Doanh nghiệp trong quá trình M&A

Một trong những rủi ro doanh nghiệp thường gặp cũng như nhận được sự quan tâm rất lớn từ khi tham gia vào quá trình M&A đó là rủi ro pháp lý do tranh chấp tài sản. Để phòng ngừa được rủi ro này Doanh nghiệp cần chú ý các vấn đề sau:

  • Khi tham gia vào quá trình M&A doanh nghiệp cần xác định phương án cần thực hiện M&A.
  • Tiến hành, đàm phán ký kết MOU.
  • Tiến hành thẩm định đối tượng mục tiêu về tình trạng pháp lý, tình trạng tài chính và tình trạng sử dụng lao động.
  • Đánh giá thực hiện M&A sau khi kết thúc thẩm định.
Phòng ngừa rủi ro pháp lý khi tranh chấp tài sản Doanh nghiệp

Phòng ngừa rủi ro pháp lý khi tranh chấp tài sản Doanh nghiệp

>>Xem thêm: Các loại thuế khi thực hiện M&A thông qua mua tài sản doanh nghiệp 

Tại sao cần Luật sư tư vấn trong quá trình M&A

Mỗi thương vụ là cả quá trình phức tạp, kéo dài gồm nhiều giai đoạn liên quan đến nhiều vấn đề từ kinh tế, tài chính, lao động, đặc biệt là các vấn đề pháp lý luôn được các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Vì vậy, vai trò của tư vấn pháp luật và đánh giá về pháp lý là không thể thiếu đối với bất kỳ thương vụ nào.

Với thế mạnh về thông tin và tiếp cận thị trường, am hiểu pháp luật, có đội ngũ chuyên gia tư vấn bài bản, kinh nghiệm và có mạng lưới đối tác uy tín trong nhiều lĩnh vực, Chuyên Tư Vấn Luật đã xúc tiến và tư vấn thành công hàng loạt các thương vụ M&A tại Việt Nam. Chúng tôi luôn đồng hành tư vấn và hỗ trợ cho các bên tham gia M&A trong tất cả các bước, các giai đoạn của quá trình M&A. Vì vậy hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ một cách Tận Tâm – Uy Tín – Hiệu Quả.

>>Xem thêm: Quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động đại diện cho thương nhân

Lợi ích khi sử dụng Luật sư tại Chuyên Tư Vấn Luật

Sở hữu đội ngũ luật sư chuyên nghiệp và dày dặn kinh nghiệm, Chuyên Tư Vấn Luật chúng tôi luôn mang những hiểu biết về pháp luật đến cho quý khách hàng những hài lòng nhất định khi lựa chọn sử dụng dịch vụ của chúng tôi nói chung và dịch vụ thực hiện trọn gói thủ tục mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nói riêng. Đồng thời, thời gian thực hiện dịch vụ luôn được tuân thủ theo thỏa thuận mà hai bên đã đặt ra khi tham gia ký kết hợp đồng.

Tư vấn pháp lý

Khi sử dụng dịch vụ Luật sư tại Chuyên Tư Vấn Luật khách hàng sẽ được trải nghiệm dịch vụ hàng đầu, bắt nguồn từ tư vấn pháp lý như sau:

  • Kiểm tra, rà soát tình trạng pháp lý đối với đối tượng mục tiêu.
  • Tư vấn và lên phương án xác định hình thức M&A.
  • Tư vấn, soạn thảo và tham gia đàm phán, ký kết MOU.
  • Thẩm định hồ sơ pháp lý và định giá đối tượng mục tiêu.
  • Tư vấn, soạn thảo hồ sơ, tham gia đàm phán ký kết và định giá đối tượng mục tiêu
  • Tư vấn, soạn thảo hồ sơ, tham gia đàm phán giá, cơ cấu giao dịch M&A.

Hỗ trợ thủ tục hành chính

Cùng với các công việc Tư vấn pháp lý chúng tôi còn hỗ trợ các thủ tục hành chính cho Doanh nghiệp trong quá trình M&A, như sau:

  • Tư vấn, soạn thảo hồ sơ, thay mặt doanh nghiệp.
  • Thực hiện thủ tục pháp lý hoàn thiện giao dịch.
  • Tư vấn, soạn thảo hồ sơ, theo dõi, tham mưu kế hoạch tái cơ cấu doanh nghiệp.
  • Tư vấn, soạn thảo hồ sơ, theo dõi, tham mưu.
  • Việc tổ chức hoạt động của doanh nghiệp hậu M&A.
Lợi ích khi sử dụng Luật sư tại Long Phan PMT

Lợi ích khi sử dụng Luật sư tại Chuyên Tư Vấn Luật

Trên đây là một số nội dung cơ bản liên quan đến vấn đề phòng ngừa rủi ro pháp lý trong hoạt động M&A. Nếu Quý bạn đọc còn thắc mắc hay cần hỗ trợ cung cấp dịch vụ pháp lý vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline 1900.63.63.87 để được TƯ VẤN LUẬT DOANH NGHIỆP.

 

4.7 (12 bình chọn)

Bài viết được Trương Quốc Dũng - Luật sư kiểm duyệt: Trần Tiến Lực
Trương Quốc Dũng - Luật sư kiểm duyệt: Trần Tiến Lực

Tác giả: Chuyên Viên Pháp Lý

Lĩnh vực tư vấn: Hợp Đồng, Xây Dựng, Sở Hữu Trí Tuệ, Doanh Nghiệp

Trình độ đào tạo: Đại Học Luật

Số năm kinh nghiệm thực tế: 3

Tổng số bài viết: 724 bài viết